3 tư thế ngủ mẹ bầu nên tránh

Nằm ngủ ở tư thế nào để không gây cảm giác khó chịu cho cơ thể và đảm bảo an toàn cho thai nhi? 1. Những tư thế ngủ bà bầu nên tránh Tránh nằm ngửa Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ không nên nằm ngửa vì tư thế nằm này sẽ làm tăng áp lực xuống phía sau của tử cung, làm giảm lượng máu dồn đến động mạnh chủ. Do đó, tử cung sẽ bị thiếu máu gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự phát triển của bào thai trong...

Chi tiết

Những biến đổi rõ nét nhất khi mang bầu

Mang thai sẽ khiến bạn thay đổi cả về nội tiết bên trong lẫn hình dáng bên ngoài. Sự thay đổi hàm lượng hormone trong cơ thể, cùng với bụng bầu ngày một to lên khiến làn da ở một số vùng trên cơ thể của bạn sẽ phải đối mặt với vài trục trặc nho nhỏ. Tăng cân Tăng cân đồng nghĩa với việc bé nhận được các chất dinh dưỡng để phát triển ổn định và khỏe mạnh. Đây là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên và bình thường. Trong giai đoạn này, bạn cần ăn uống lành mạnh và cân...

Chi tiết

Dấu hiệu bàng quang to trong chẩn đoán trước sinh

Dị dạng đường tiết niệu chiếm 20% đến 30% các dị tật phát hiện được trước sinh, . Biểu hiện chính của những bất thường này là giãn đường tiết niệu ở phía trên vị trí tổn thương. Tổn thương dưới bàng quang sẽ gây ra biểu hiện bàng quang to. Dấu hiệu bàng quang to có thể phát hiện sớm trên siêu âm ngay 3 tháng đầu thai kỳ. Bình thường, bàng quang có thể nhìn thấy trên siêu âm khi thai 10 tuần. Đây cũng là thời kỳ thận bắt đầu sản xuất nước tiểu. Hình ảnh trên siêu...

Chi tiết

Cảnh báo: dấu hiệu nguy hiểm cho thai kỳ

Hoa mắt chóng mặt có thể là triệu chứng của bệnh huyết áp thấp thai kỳ. (Ảnh minh họa) Mang thai, đặc biệt 3 tháng đầu có thể coi là thời gian nguy hiểm nhất với thai kỳ. Lúc này em bé chưa hoàn toàn làm tổ chắc chắn, cơ thể mẹ cũng chưa thích nghi với việc có mặt của bé. Chính vì vậy mẹ cần đặc biệt chú ý đến những triệu chứng dù nhỏ nhất của cơ thể. Dưới đây là những dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo thai kỳ của mẹ có thể có vấn đề, mẹ cần...

Chi tiết

Bà bầu ăn và kiêng gì khi bị dạ dày

Tiến sĩ  Phạm Thị Hoa Hồng lưu ý với những thai phụ khi bị đau dạ dày nếu muốn sử dụng thuốc, việc trước tiên phải đi thăm khám bác sĩ để biết được mức độ cơn đau và sự phát triển của thai nhi. Sau khi thăm khám, nếu thấy cơn đau dạ dày nhiều, nặng, bác sĩ sẽ cho điều trị bằng thuốc thích hợp. Việc uống thuốc, thai phụ phải tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ: đúng thuốc, đúng thời gian và đúng liều lượng.   Ăn gì? Khi bị dạ dày, bà Bầu không cần phải...

Chi tiết